Những câu hỏi liên quan
Serenity Princess
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 16:26

- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.

* Phan Bội Châu:

- Đi theo con đường bạo động cách mạng, hướng về phương Đông, đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân Minh Trị.

- Nhưng sai lầm của cụ là quá tin và bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ bản chất của các nước đế quốc. Con đường cứu nước của cụ vì thế mà thất bại, không phù hợp với xu thế khách quan của thời đại.

- Người nhận xét về con đường cứu nước của Phan Bội Châu, dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau".

* Phan Châu Trinh:

- Khác với Phan Bội Châu, cụ theo con đường thương thuyết, kêu gọi hoà binh, cụ mang những tư duy rất mới mẻ của Phương Tây, cụ cho rằng “bất bạo động bạo động tắc tử, bất bạo động bạo động đại ngu”, ngược hoàn toàn với con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu. Tuy nhiên, con đường của cụ vẫn chưa phải là con đường đúng đắn nhất.

- Nguyễn Tất Thành nhận xét con đường của Phan Châu Trinh chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"

=> Các nhà yêu nước đi trước Nguyễn Tất Thành đều là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 

* Nguyễn Tất Thành:

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.

 

Bình luận (0)
vân dolce
8 tháng 5 2021 lúc 20:26

tuy khâm phục được các bậc tiền bối , nhưng Người không đi theo con đường chủ nghĩa của họ mà quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới vì : Người đã nhận ra những hạn chế của họ .Nguyễn tất thành đã từng nhận xét về họ ( Phan bội châu sang nhật nhờ chẳng khác nào ' đưa hổ cửa trước , rước heo cửa sau...)cuối cùng từ khảo sát thực tiễn , Người đúc kết kinh nghiệm rồi quyết định theo chủ nghĩa mác-lên  nin

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2017 lúc 14:22

Đáp án D

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2019 lúc 11:55

Đáp án A

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 11 2018 lúc 17:52

Đáp án D

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 10 2018 lúc 9:04

Đáp án D

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 9 2019 lúc 9:26

Đáp án A

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 9 2019 lúc 12:47

Chọn đáp án D

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2017 lúc 7:45

Chọn đáp án A

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2017 lúc 2:04

Đáp án A

- Phan Bội Châu: sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển súc mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc: đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.

Bình luận (0)